Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập -
Giá vàng đi lùi khi chờ tin kinh tế Mỹ quan trọngNhật Quang Giá vàng đi lùi khi chờ tin kinh tế Mỹ quan trọng(Dân trí) - Giá vàng thế giới rạng sáng 6/12 theo giờ Việt Nam giảm hơn 23 USD, lùi về mốc 2.629 USD/ounce. Trong nước, vàng miếng SJC, vàng nhẫn tròn trơn trong nước đứng giá 2 phiên liên tiếp.
Kết phiên giao dịch ngày 5/12, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83-85,5 triệu đồng/lượng (mua - bán), không thay đổi so với trước đó. Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng nhẫn tròn trơn giữ nguyên, được niêm yết tại 83-84,3 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Giá vàng nhẫn, vàng miếng SJC đứng giá 2 phiên liên tiếp. Tuy nhiên, so với đầu tuần, mỗi lượng vàng nhẫn tăng 200.000 đồng ở cả chiều mua vào và bán ra. Vàng nhẫn tăng 500.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và tăng 100.000 đồng ở chiều bán ra.
Trên thị trường quốc tế, giá vàng rạng sáng 6/12 (theo giờ Việt Nam) ở quanh mốc 2.629 USD/ounce, giảm 23 USD so với trước đó. Quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 80,7 triệu đồng/lượng rẻ hơn 4,5-5 triệu đồng so với giá trong nước, tùy thời điểm.
Giá vàng giảm trong bối cảnh Mỹ vừa công bố dữ liệu yêu cầu trợ cấp thất nghiệp hàng tuần. Số lượng người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới tăng nhẹ vào tuần trước, cho thấy thị trường lao động tiếp tục hạ nhiệt dần dần.
Bên cạnh đó, lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Mỹ tăng 0,3%, giá bitcoin lần đầu tiên vượt mốc 100.000 USD trong phiên ngày 5/12. Thị trường cũng đang chờ đợi số liệu việc làm phi nông nghiệp của Mỹ để có thêm thông tin về quan điểm của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc cắt giảm lãi suất.
Chủ tịch Fed Jerome Powell trước đó vừa cho biết nền kinh tế Mỹ mạnh hơn dự kiến và gợi ý một quan điểm thận trọng hơn về việc cắt giảm lãi suất. Các nhà giao dịch đang định giá khả năng 70% cho việc cắt giảm 25 điểm cơ bản tại cuộc họp của Fed vào ngày 17-18/12 tới đây.
Giá USD ngân hàng và tự do tăng nhẹ
USD-Index - thước đo sức mạnh đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - sáng nay đạt 106,26 điểm, giảm 0,49% so với trước đó và tăng 4,86% so với đầu năm.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.266 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.479 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.146-25.479 đồng (mua - bán), tăng 2 đồng ở cả 2 chiều so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.210-25.479 đồng. Các ngân hàng đều niêm yết giá bán USD ở mức kịch trần.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.630-25.730 đồng (mua - bán), tăng 20 đồng ở chiều mua và tăng 10 đồng ở chiều bán ra.
"> -
DN tuần qua: Chủ tịch Viettel Post từ nhiệm; vén màn đa cấp Lô HộiMai Chi DN tuần qua: Chủ tịch Viettel Post từ nhiệm; vén màn đa cấp Lô Hội(Dân trí) - Công ty dạy làm giàu thua lỗ, cổ phiếu bị cắt margin; Đa cấp Lô Hội từng liên quan vợ chồng Đoàn Di Băng; ông Nguyễn Thanh Nam xin từ nhiệm Chủ tịch Viettel Post... là những tin tức được quan tâm.
Chủ tịch Viettel Post xin từ nhiệm
Tổng Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) công bố thông tin bất thường đã nhận được đơn xin từ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) và Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024-2029 của ông Nguyễn Thanh Nam.
Trong đơn, ông Nam cho biết, việc xin thôi giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT và từ nhiệm Thành viên HĐQT xuất phát từ "lý do cá nhân" nhưng không nêu cụ thể. Thời điểm miễn nhiệm thành viên HĐQT sẽ thực hiện theo nghị quyết của ĐHĐCĐ Viettel Post.
Trước đó, Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã nhất trí cho Thiếu tướng Nguyễn Thanh Nam, Bí thư Đảng ủy, Phó tổng giám đốc tập đoàn nghỉ hưu theo nguyện vọng từ ngày 1/8. Ông Nam đã bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel.
Vén màn Công ty đa cấp Lô Hội từng liên quan vợ chồng Đoàn Di Băng
Gần đây, vợ chồng ca sĩ Đoàn Di Băng vướng lùm xùm liên quan đến việc bị tố hứa xây nhà từ thiện cho người nghèo để làm nội dung trên mạng xã hội và trục lợi cá nhân thông qua hành động này.
Ngay sau khi sự việc nhận được sự chú ý từ cộng đồng mạng, nhiều người còn cho biết cặp đôi từng liên quan đến một công ty đa cấp nổi tiếng, chuyên "lùa gà", bán sản phẩm giá cao gấp 100 lần giá gốc.
Trong một video đang lan truyền trên mạng xã hội, doanh nhân Nguyễn Quốc Vũ và vợ Đoàn Di Băng từng xuất hiện trong một sự kiện của Công ty TNHH Thương mại Lô Hội - công ty đa cấp với vai trò là senior manager (quản lý cấp cao).
Trên website của công ty, ông Vũ cũng được giới thiệu là quản lý cấp cao, gia nhập công ty từ tháng 5/2004 với vai trò là nhà phân phối. Sau 5 tháng, ông đã đạt cấp bậc manager (quản lý).
Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp này công bố giai đoạn 2002-2011 cho thấy công ty này tăng trưởng doanh thu từ 9 tỷ đồng lên 351 tỷ đồng chỉ sau vài năm. Tỷ lệ hoa hồng dành cho nhà phân phối cũng ở mức 30-45%.
Đáng chú ý, doanh nghiệp đa cấp này từng bị thanh tra và xử phạt vì bán hàng cao hơn 100 lần giá gốc. Viên bổ sung dinh dưỡng Forever Bee Pollen của Mỹ do công ty này nhập khẩu giá vốn chỉ 3.271 đồng, nhưng bán buôn tại thị trường Việt Nam lên đến 244.000 đồng/viên và bán lẻ 348.000 đồng. Hiện, trên website của doanh nghiệp vẫn đăng tải bán sản phẩm trên với giá 568.818 đồng (chưa gồm VAT).
Công ty của diễn giả dạy làm giàu: Làm ăn thua lỗ, cổ phiếu bị cắt margin
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ Văn Lang (mã chứng khoán: VLA) công bố báo cáo tài chính bán niên soát xét với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ nửa đầu năm nay chỉ đạt 2,4 tỷ đồng, giảm 73,5% so với cùng kỳ.
Thu không đủ bù chi, công ty này thua lỗ 6,9 tỷ đồng (cùng kỳ vẫn có lãi sau thuế 151 triệu đồng). Theo đó, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 30/6 ghi nhận âm 3,2 tỷ đồng. Tình hình này khiến cổ phiếu VLA bị HNX đưa vào danh sách chứng khoán không được phép giao dịch ký quỹ (cắt margin) kể từ ngày 21/8.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ Văn Lang do ông Nguyễn Thành Tiến làm Chủ tịch HĐQT (thành viên không điều hành). Theo báo cáo quản trị bán niên của Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang, tại ngày 30/6, ông Tiến đang sở hữu 458.170 cổ phiếu VLA, chiếm tỷ lệ 11,47% vốn điều lệ.
Ông Nguyễn Thành Tiến còn được biết đến với vai trò là diễn giả truyền cảm hứng, chia sẻ về phương pháp đầu tư, làm giàu cũng như tổ chức hàng trăm khóa học hội thảo về bán hàng, marketing. Giá các khóa học dao động từ vài trăm nghìn đến cả trăm triệu đồng.
Kể từ năm 2020, khi ông Nguyễn Thành Tiến lên làm Chủ tịch HĐQT thì Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang cũng chuyển đổi sang hoạt động đào tạo kỹ năng tư duy, bán hàng, giao tiếp, lãnh đạo, quản lý tài chính, quản lý thời gian; đào tạo kỹ năng nói trước công chúng.
Nửa đầu năm nay công ty thua lỗ. Giải trình nguyên nhân, lãnh đạo công ty cho biết, tình hình kinh tế khó khăn, đồng thời, lượng học viên tham gia các khóa học trong 6 tháng qua sụt giảm đáng kể.
Công ty liên quan vụ án Trương Mỹ Lan lại lỗ hơn 114 tỷ đồng nửa đầu năm
Báo cáo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty cổ phần Dịch vụ - Thương mại TPHCM (Setra) công bố nửa đầu năm lỗ hơn 114,5 tỷ đồng. Kỳ trước, công ty này cũng lỗ hơn 273 tỷ đồng.
Như vậy từ năm 2021 đến nay, Setra đã lỗ tổng cộng khoảng 1.274 tỷ đồng.
Tại ngày 30/6 năm nay, nợ phải trả của Setra giảm hơn 55% về mức gần 3.493 tỷ đồng. Dư nợ trái phiếu còn 2.000 tỷ đồng, giảm hơn 65%.
Theo báo cáo thanh toán lãi trái phiếu nửa đầu năm, Setra đã không thể trả một đồng lãi nào trên 2.000 tỷ đồng đã phát hành với lý do chưa thu xếp được nguồn thanh toán. Tổ chức phát hành nêu đang xử lý tài sản để thanh toán gốc lãi.
Setra là một trong 4 công ty nổi bật trong vụ án liên quan bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Quốc Cường Gia Lai "sống" nhờ đâu trong nhiều năm qua?
Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã chứng khoán: QCG) bắt đầu hoạt động từ năm 1994, vốn là một doanh nghiệp khai thác chế biến gỗ xuất khẩu, mua bán và xuất khẩu nông lâm sản, cà phê, xuất nhập khẩu phân bón.
Đến năm 2005, công ty lấn sân sang mảng bất động sản, bắt đầu bằng 2 dự án khu căn hộ cao cấp Hoàng Anh 1 và 2 tại TPHCM. Năm 2007, doanh nghiệp này được cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Thủy điện Ia Grai 1 và 2, Pleikeo, Ayun Trung (Gia Lai) và 4.000ha cao su.
Dựa trên các thế mạnh sẵn có, công ty bắt đầu thành lập các công ty con, góp vốn vào công ty liên kết làm dự án bất động sản. Năm 2007, công ty mở rộng quỹ đất dự án Phước Kiển, Nhà Bè, TPHCM từ 19ha lên 45ha.
2 năm sau đó, công ty đầu tư và xây dựng hàng loạt dự án tại TPHCM, khai hoang trồng mới thêm 1.000ha cao su, mở rộng dự án Phước Kiển lên 93ha. Đồng thời, nhà máy thủy điện Iagrai 1 (Gia Lai) được khởi công, công suất 10,8MW.
Từ đó đến nay, Quốc Cường Gia Lai tập trung vào các mảng kinh doanh như thủy điện, bất động sản, cao su, gỗ. Địa bàn kinh doanh chính tại TPHCM, Gia Lai, Đà Nẵng, Bình Dương, Vũng Tàu.
Mảng bất động sản đem lại nguồn thu chủ yếu cho công ty này trong nhiều năm qua, chiếm phần lớn tỷ trọng doanh thu. Năm 2018, mảng này chiếm 56% cơ cấu nguồn thu của công ty. Năm 2020, tỷ lệ này đạt cao nhất, lên mức 91%. Đến năm 2021, con số còn 82% và giữ mức tương ứng cho năm sau đó. Nhưng đến năm 2023, bất động sản còn chiếm 48%.
Nửa đầu năm nay, Quốc Cường Gia Lai doanh thu hơn 65 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế âm gần 17 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu giảm 69% so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận vẫn tiếp tục âm.
Trong đó mảng bất động sản chỉ ghi nhận 8,6 tỷ đồng, giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Con số này chiếm 13% tổng cơ cấu doanh thu.
"> -
Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"Bạch Huy Thanh và Hoa Lê Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"(Dân trí) - Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón vì cho rằng người nông dân sẽ phải gánh khoản thuế này.
Sáng 29/10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục đề xuất áp thuế 5% mặt hàng phân bón
Tại kỳ họp thứ 7, một trong các vấn đề còn tranh luận nhiều là mức thuế suất với mặt hàng phân bón. Nhiều ý kiến tán thành việc chuyển phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành và đề nghị đánh giá kỹ tác động đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng và bảo đảm cơ sở pháp lý của việc thay đổi chính sách; cân nhắc để hài hòa về lợi ích, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững.
Trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón được sửa đổi từ năm 2014 tại Luật Thuế GTGT số 71/2014/QH13, chuyển từ diện đang chịu thuế suất 5% sang diện không chịu thuế.
Theo ông Mạnh, chính sách này đã gây ảnh hưởng bất lợi rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thời gian qua.
Điều này đặt trong xu thế cung vượt cầu trên thị trường phân bón thế giới từ 2015 đến trước thời điểm dịch Covid-19 đã làm nhiều doanh nghiệp trong nước lỗ lớn, phải thu hẹp sản xuất. Ngược lại, phân bón nhập khẩu được hưởng lợi do đang chịu thuế 5% được chuyển sang không chịu thuế và vẫn được hoàn toàn bộ thuế GTGT đầu vào.
Chính vì vậy, trong suốt thời gian qua, các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế suất 5%. Kiến nghị này cũng đã được các cơ quan của Chính phủ và Quốc hội đưa vào nhiệm vụ rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Ông Mạnh cho biết, có ý kiến lo ngại khi chuyển phân bón sang chịu thuế 5% thì người nông dân sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, nếu các doanh nghiệp trong nước cấu kết với tư thương bán hàng nhập khẩu, nâng giá bán gồm cả phần thuế GTGT phải nộp làm tăng mặt bằng giá phân bón, dẫn đến tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
Theo ông Mạnh, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ như dự thảo luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7.
Cần cân nhắc kỹ
Tại phiên thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ đề xuất.
Đại biểu Lê Thị Song An (Long An) cho rằng đây là loại thuế gián thu mà người cuối cùng phải chịu là người tiêu dùng, trong trường hợp này là người nông dân. Thuế suất 5% với phân bón chắc chắn sẽ dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường, tạo ra tác động không hề nhỏ với ngành nông nghiệp và nông dân.
Theo bà An, trong bối cảnh ngành nông nghiệp còn nhiều khó khăn, thiếu bền vững, thiếu tính cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài, việc áp thuế với phân bón sẽ giúp tăng ngân sách khoảng 4.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, điều băn khoăn là người dân phải chịu mức phân bón tăng cao và khi giá phân bón tăng, chi phí sản xuất nông nghiệp tăng, làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
"Nếu áp dụng thuế suất 5% với phân bón, Nhà nước và doanh nghiệp sẽ được lợi nhưng người nông dân là bộ phận quan trọng nhất của ngành nông nghiệp lại chịu thiệt thòi nhất", vị đại biểu nói.
Tranh luận liên quan đến vấn đề này, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng, hiện nay thuế giá trị gia tăng đang đánh vào người tiêu dùng trong đại bộ phận người dùng phân bón, thực phẩm, nông sản.
Vì vậy, đại biểu cho rằng đề xuất này cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Theo ông Hạ, khi người nông dân mua phân bón không có hóa đơn, như vậy không được khấu trừ đầu vào nên việc đánh 5% thuế với phân bón là người nông dân phải chịu.
Vị đại biểu đề xuất đưa mặt hàng phân bón với thuế suất 0%.
Ông Hạ cho rằng câu chuyện cạnh tranh giữa 70% nhập khẩu và 30% trong nước thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ… để giảm giá thành, đảm bảo cạnh tranh.
Đại biểu nêu thực tế "các cô ngồi máy cấy lại gò lưng tần tảo cả đời, nay lại gánh tiếp cạnh tranh cho các doanh nghiệp phân bón". Vị đại biểu cho rằng việc này không hợp lý.
"Người dân đã rất cực, may được mùa thì lại mất giá. Nếu bây giờ tiếp tục đánh thuế 5% người dân phải chịu nữa tôi nghĩ là rất tội cho người dân", đại biểu Hạ bày tỏ.
">